Báo cáo giám sát - lũ về các tỉnh miền Bắc


Chiều 19/7, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn T.Ư cho biết, sau khi đổ bộ vào khu vực Móng Cái (Quảng Ninh), giáp biên giới Việt - Trung, bão số 2 đi sâu vào các tỉnh miền núi Bắc bộ, rồi suy yếu và tan dần. - Đề án môi trường
Ngay sau khi cơn bão đi qua, UBND tỉnh Quảng Ninh đã có đề án bào vệ môi trường chi tiết chỉ đạo các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục kiểm tra thực tế tại các khu dân cư xác định thiệt hại do bão gây ra, huy động lực lượng giúp dân sửa nhà ổn định cuộc sống sau bão.


Trong khi đó, trên hệ thống sông Hồng-Thái Bình có khả năng xuất hiện đợt lũ, với biên độ ở thượng lưu lên từ 2-6m, hạ lưu 2-4m.đề án bào vệ môi trường chi tiết  Đáng lưu ý, các sông nhỏ vùng núi thuộc tỉnh Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai có khả năng lên mức báo động 2 đến báo động 3.

Tuy nhiên,theo báo cáo giám sát bão sẽ gây một đợt mưa lớn ở các tỉnh miền Bắc, nhất là các tỉnh vùng núi, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất trên diện rộng rất cao. Đến chiều qua, một số khu vực ở đông bắc đã mưa to đến rất to, lượng mưa phổ biến 10-70 mm. Một số nơi có mưa lớn trong 12 giờ như: Đình Lập (Lạng Sơn) 107mm, Sơn Động (Bắc Giang) 109mm, riêng Mẫu Sơn (Lạng Sơn) 350mm (trong 16 giờ).

Theo UBND tỉnh Quảng Ninh cho biết lúc 6 giờ sáng 19/7, bão số 2 đã đổ bộ vào khu vực biên giới Việt Trung giữa TP Móng Cái và TP cảng Phòng Thành (Trung Quốc) với sức gió giật cấp 10 sau đó suy yếu và đi sâu vào đất liền- đề án bào vệ môi trường chi tiết 

Mặc dù bão không đổ bộ trực tiếp nhưng TP Móng Cái và một số huyện lân cận cũng bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi gió lớn kèm màn mưa dày đặc, nhiều mái tôn bị tốc, nhiều cây xanh bị bật gốc, gãy đổ. UBND tỉnh Quảng Ninh ước tính con số thiệt hại do bão số 2 thống kê tới trưa 19/7 là 2 tỷ đồng.


Nước lũ tràn về phía hạ du khiến hàng chục hộ dân làng Bi hoảng loạn tháo chạy. Nước lũ lên rất nhanh gây chìm hoa màu, tài sản của dân.
Chị Đặng Thị Kim Dung (SN 1961) bị nước lũ cô lập không thoát ra ngoài, phải trèo lên cây cao. Lực lượng chức năng huyện Đức Cơ tìm cách tiếp cận đưa ra ngoài.

 Theo báo cáo giám sát thì các cơ quan đã chuẩn bị các phương tiện cứu hộ cứu nạn.
Khoảng 60 cán bộ, công nhân đội 20, Công ty 72 (Binh đoàn 15) bị cô lập do nước suối Đôi lên cao làm ngập cầu treo.
Tính đến 13h chiều nay, chính quyền các cấp và công ty đang tổ chức sơ tán người dân, thực hiện các biện pháp khẩn cấp khắc phục sự cố.
Hiện hầu như toàn lực lượng cán bộ của xã Ia Krêl, lãnh đạo huyện Đức Cơ và tỉnh Gia Lai để bảo vệ mội trường theo thực hiện đề án đề án bào vệ môi trường chi tiết 

Thủy điện Ia Krel 2 do Công ty cổ phần Điện và Công nghiệp Bảo Long thi công tại xã Ia Dom, huyện Đức Cơ tiếp tục bị vỡ vào khoảng 8h sáng nay (1/8), gây lũ quét kinh hoàng và thiệt hại rất lớn cho vùng hạ du.
Thông tin ban đầu từ hiện trường cho biết, đợt lũ quét do vỡ đập lần này tại thuỷ điện Ia Krêl 2 còn lớn hơn so với hồi tháng 6/2013.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét