Những điểm thăm động vật thú vị nhất thế giới

0 nhận xét

Đề án bảo vệ môi trường – bảo tồn động vật thiên nhiên 

Thế giới tự nhiên xung quanh ta luôn ẩn chứa vô vàn những khám phá đa dạng trên mọi phương diện. Hệ sinh thái trái đất vô cùng đa dạng và mỗi loài động vật lại có những đặc điểm riêng để chúng ta phải chú ý. Với một số loài thì đó là trí khôn đáng ngạc nhiên như cá heo, tinh tinh, một số loài khác là với những tập tục khác thường như gấu ngủ đông, cá ngựa nuôi con … theo đề án bảo vệ môi trường
Đến Hawai, Mỹ hoặc đền Hổ ở Thái Lan, ngoài những vườn thú quốc gia, bạn cũng có thể tìm hiểu đời sống của nhiều loài động vật hoang dã nơi đây

http://ctymoitruongxanh.blogspot.com/2014/06/nhung-iem-tham-ong-vat-thu-vi-nhat-gioi.html
 Vườn quốc gia Virunga, Congo
Khỉ đột núi là một trong những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng cao, đang được các kiểm lâm viên ở vườn quốc gia Virunga bảo vệ ngày đêm. Du khách đến đây ngoài tham quan cũng sẽ có cơ hội chung tay góp sức vào công cuộc bảo tồn.
http://www.caonguyenxanhgroup.com/de-an-bao-ve-moi-truong.html
 Chim cánh cụt hoàng đế ở Nam Cực
Nam Cực có thể là chuyến phiêu lưu lớn nhất trong đời bạn. Hiện nay đã có các tour du lịch cắm trại tại bờ biển Weddell để ngắm hàng nghìn chú chim cánh cụt hoàng đế ở cự li gần.

http://caonguyenxanhgroup.net/tu-van-moi-truong/de-an-bao-ve-moi-truong.html
 Vườn quốc gia Serengeti, Tanzania 

Đây là nơi được du khách ghé thăm nhiều nhất ở Nam Phi bởi có thể thấy nhiều loài động vật như: hươu cao cổ, sư tử, tê giác, bò rừng. Đặc biệt, sự xuất hiện của linh dương đã biến Serengeti trở thành một trong những công viên hàng đầu thế giới.  

Ngắm cá voi ở Hawaii, Mỹ
Khoảng 2/3 số cá voi sống ở Bắc Thái Bình Dương tụ tập quanh bãi biển Hawaii. Vì thế, bạn đừng bỏ lỡ cơ hội ngắm nhìn những chú cá voi vui đùa giữa biển khơi nếu có dịp đến đây nhé

 Công viên gấu koala, Australia
Gấu koala là một trong những biểu tượng của Australia nhưng số lượng gấu koala hiện ít hơn rất nhiều so với chuột túi kangaroo. Bởi vậy, hãy đến một số công viên ở Queensland và Victoria để được vuốt ve những chú gấu đáng yêu này vì bạn sẽ khó có thể nhìn thấy chúng trong tự nhiên

Tour ngắm hải âu rụt cổ, Iceland
Iceland ngoài cảnh đẹp hút hồn còn thu hút du khách bởi những chú hải âu rụt cổ tập trung thành từng đàn lớn. Hiện nay, loài chim này cũng đã xuất hiện ở Na Uy, Anh, Pháp, Tây Ban Nha và một số nước khác .

Đền Hổ, Thái Lan

Mười năm trước, người dân làng đã tìm được một chú hổ con bị lạc trong rừng và mang tới chỗ các nhà sư để chăm sóc. Từ đó, ngôi đền ở Kanchanaburi này tiếp tục nhận nuôi các chú hổ cho đến khi chúng lớn rồi thả đi.

Công viên khỉ Jigokudani, Nhật Bản

Thời điểm thích hợp nhất để đến công viên ở tỉnh Nagono là mùa đông khi
Mùa đông, những chú khỉ giữ ấm mình trong suối nước nóng cũng là thời điểm thích hợp nhất để đến công viên này


Cá sấu ở bang Florida, Mỹ

Vùng đông nam nước Mỹ hiện có khoảng 1,25 triệu chú cá sấu, trong đó, các bãi ngầm ở Florida là nơi sinh sống ưa thích của loài bò sát này. Du khách có thể đến các trang trại hoặc công viên ở đây để chiêm ngưỡng cá sấu từ trên thuyền.
 Cưỡi lạc đà ở bãi biển Cable, Australia 
Cưỡi lạc đà trên bãi biển Cable lúc hoàng hôn là một trải nghiệm khó quên ở Kimberley, miền Tây Australia. 
đề án bảo vệ môi trường

Thông tin liên hệ Cao Nguyên Xanh

0 nhận xét

CÔNG TY CỔ PHẦN – TƯ VẤN – ĐẦU TƯ CAO NGUYÊN XANH
Đ/C: 14/88 Đường 19, Phường Tân Quý, Quận Tân Phú, TP.HCM
Điện thoại : 08 3559 1848 (6 line) - 091 994 0018
Fax : 08 3559 1150







Quảng Trị - Làng vệ sinh môi trường

0 nhận xét

Đề án môi trường đơn giản - làng vệ sinh môi trường

Những năm qua, tại vùng nông thôn, xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị đã triển khai thực hiện mô hình “làng vệ sinh môi trường” nhằm hạn chế tình trạng xả rác thải bừa bãi ô nhiễm môi trường, qua đó góp phần xây dựng quê hương xanh, sạch, đẹp.

Tại các vùng quê, do không có đơn vị thu gom rác thải, người dân thường đốt hoặc vứt trực tiếp rác thải ra các bãi đất trống, kênh mương, đồng ruộng, ao hồ… dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. Đặc biệt, các dạng chất thải rắn, rác thải nông nghiệp như: thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, bao bì nilông… khó tiêu hủy trôi nổi ô nhiễm các nguồn nước cũng như môi trường sống ở khu dân cư phát sinh bệnh tật ảnh hưởng đến tính mạng, đời sống cũng như sức khoẻ của người dân.đề án môi trường đơn giản

de-an-moi-truong-don-gian

Mô hình “làng vệ sinh môi trường” được thực hiện thí điểm đầu tiên tại thôn Nhu Lý do Hội Cựu chiến binh xã phát động từ năm 2011, đến nay đã mở rộng triển khai trên 8 thôn xã là Nhu Lý, Phước Lễ, Vĩnh Lại, Việt Yên, Hà Lan, Duy Phiên, An Cư trên tổng 880 hộ gia đình với 4.000 người  tham gia kí kết
Tại các thôn, xã đã tiến hành hỗ trợ kinh phí mua thùng rác, xe đẩy, xây dựng các hầm chứa rác tại ruộng, mua sắm dụng cụ dọn vệ sinh, áo quần bảo hộ, bãi rác tập trung, thành lập các tổ thu gom rác thải 10 người... Trung bình 1 tháng mỗi hộ gia đình đóng từ 8.000-10.000 đồng, hộ kinh doanh đóng từ 10.000-15.000 đồng để duy trì hoạt động cho tổ thu gom rác thải. Vào thứ 7 và chủ nhật hàng tuần, tổ sẽ tiến hành đến từng hộ gia đình thu gom rác thải về bãi rác tập trung của thôn để phân loại và xử lý.


http://ctymoitruongxanh.blogspot.com/2014/06/quang-tri-lang-ve-sinh-moi-truong.html

Đặc biệt, tại các thôn Vĩnh Lại, Việt Yên, Nhu Lý, Phước Lễ, các chi hội phụ nữ đã đứng ra nhận thực hiện thu gom rác thải qua hình thức luân phiên các hội viên trong chi hội để lấy nguồn kinh phí hoạt động cho hội,  thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường như: mua băng rôn, khẩu hiệu, phát tờ rơi hướng dẫn người dân, mua sắm dụng cụ vệ sinh. Hội luôn tích cực phối hợp thực hiện tuyên truyền, động viên người dân mở rộng mô hình.
Ngoài ra, xã cũng phối hợp với hội phụ nữ thực hiện lồng ghép trong phong trào phụ nữ với “gia đình 5 không 3 sạch” vận động các hội viên nghiêm túc thực hiện thu gom, phân loại rác thải cũng như thực hiện để rác đúng nơi quy định, tuyên truyền trong các cuộc họp, sinh hoạt văn hóa cũng như trên loa phát thanh của xã để người dân được biết tầm quan trọng của vệ sinh môi trường. Đồng thời, vận động người dân tổ chức các buổi quét dọn, phát quang đường làng ngõ xóm, các trục đường liên thôn, liên xã cố định vào hàng tháng. Người dân trong xã rất đồng tình ủng hộ và hưởng ứng thực hiện theo đề án môi trường đơn giản

Bên cạnh các khu dân cư, khu công cộng, buôn bán xã đầu tư các hố rác tập trung tại ruộng hướng dẫn người dân bỏ đúng vị trí để thu gom hạn chế ô nhiễm môi trường từ rác thải độc hại trong nông nghiệp. Bên cạnh đó, xã cũng tiến hành đầu tư 5 bãi rác tập trung tại các thôn cách xa khu dân cư để thu gom và xử lý rác thải.
Vừa qua UBND huyện Triệu Phong cũng đã hỗ trợ đầu tư 2 bãi rác với số tiền hơn 200 triệu đồng. Đến nay, rác thải vứt tràn lan ở các trục đường, kênh ngòi gây mất mĩ quan cũng như ô nhiễm môi trường đã không còn. Từ đó, góp phần thực hiện mục tiêu quốc gia trong chương trình xây dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên, hiện nay do địa bàn xã rộng có số lượng dân cư lớn trên 8.300 người nên việc xây dựng các bãi rác tập trung để thu gom và xử lý rác thải gặp rất nhiều khó khăn vì thiếu vốn, hầu hết các bãi rác vẫn đang ở trong tình trạng tạm bợ.

Hà Nội: Dân “hít” bụi, doanh nghiệp “thờ ơ”

0 nhận xét


Đề án môi trường chi tiết - Ô nhiễm không khí vì bụi 

Nhà máy thức ăn chăn nuôi Ngọc Hồi thuộc Công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi Trung ương đã đi vào hoạt động sản xuất được hơn 10 năm và đó cũng là thời gian người dân sống xung quanh và rất nhiều bệnh nhân ở Bệnh viện Nông nghiệp phải “sống chung” với bụi. Người dân đã nhiều lần phản ánh đến Ban lãnh đạo công ty nhưng chỉ nhận đươc sự thờ ơ, vô trách nhiệm.
de-an-moi-truong-chi-tiet

Nhà máy Thức ăn chăn nuôi Ngọc Hồi chỉ cách khu dân cư một con đường rộng 5m, không cố định về thời gian hoạt động sản xuất. Đặc biệt là khâu nhập nguyên liệu, bụi cám, bụi ngô… bắt đầu “bao trùm” lấy khu dân cư cùng với mùi hóa chất khó chịu. đề án môi trường chi tiết

Một người dân cho biết : “Mỗi ngày chúng tôi phải lau chùi, dọn dẹp nhà cửa biết bao nhiêu lần, quần áo giặt xong cũng không có chỗ phơi vì bụi. Nghiêm trọng hơn, thức ăn, rau củ luôn bị bám đầy bụi mặc dù đã được che đậy cẩn thận, thậm chí ở trong nhà cũng phải đội nón và mang khẩu trang bảo vệ”.

de-an-moi-truong-chi-tiet

Cách nhà máy không xa là bệnh viện Nông Nghiệp với hàng trăm bệnh nhân đang trong quá trình điều trị cũng phải hứng chịu sự ô nhiễm từ nhà máy. Khi nhà máy bắt đầu hoạt động nhập nguyên liệu thì khói bụi “len lỏi” vào từng ngõ ngách nhà dân cũng như bệnh viện. Thay vì được điều trị tại một nơi yên tĩnh, không khí trong lành thì bệnh nhân ở Bệnh viện Nông Nghiệp lại được “hưởng” bụi cám, bụi ngô.. cùng mùi hóa chất nồng nặc(hóa chất diệt mối mọt có trong ngô, khoai, sắn) từ nhà máy thức ăn chăn nuôi.
Dư luận đang đặt dấu hỏi vì sao nhà máy thức ăn chăn nuôi đã và đang xả thải hơn 10 năm nay mà vẫn “tồn tại” trong khu dân cư mà không có cơ quan chức năng nào quản lý và xử lý? Trách nhiệm thuộc về ai khi cuộc sống người dân bị đảo lộn, sức khỏe bị đe dọa?đề án môi trường chi tiết

Quản lý chất thải y tế: Sai phạm tràn lan, ô nhiễm nghiêm trọng

0 nhận xét

Đề án môi trường đơn giản - chất thải y tế nguy hại 

Chất thải rắn y tế nguy hại là mối quan tâm của toàn xã hội trước những nguy cơ bệnh dịch lây lan cần được thu gom, xử lý đúng quy trình. Quản lý chất thải y tế là việc làm cần thiết nhưng còn quá nhiều hạn chế trong công tác bảo vệ môi trường ở lĩnh vực y tế

Theo Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường - Bộ Công an, các hành vi vi phạm về môi trường chủ yếu tại các cơ sở y tế là quản lý chất thải y tế nguy hại không đúng quy định, thậm chí còn tái diễn nhiều lần. Những lỗi sai phạm khác như để lẫn chất thải y tế nguy hại với các chất thải y tế thông thường, nước thải y tế xả trực tiếp ra môi trường không qua xử lý… cũng diễn ra khá phổ biến ở cả bệnh viện công lẫn cơ sở y tế tư nhân, gây hậu quả nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe người tiếp nhận, tái chế. Hiện nay, nhiều bệnh viện (BV) tuyến cơ sở chưa được trang bị lò đốt chất thải y tế, hoặc có lò đốt nhưng đã hư hỏng nên rác thải được chôn lấp, hoặc đốt thủ công gây ô nhiễm môi trường. theo đề án môi trường đơn giản
Theo thống kê báo cáo của các địa phương, về xử lý nước thải y tế, hiện có khoảng 54% các bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải y tế, trong đó bệnh viện tuyến Trung ương chiếm 73%, tuyến tỉnh là 60% và tuyến huyện là 45%. Hiện nay, 95% bệnh viện thực hiện phân loại, thu gom chất thải rắn y tế nguy hại hàng ngày.

http://ctymoitruongxanh.blogspot.com/2014/06/quan-ly-chat-thai-y-te-sai-pham-tran.html

 Một số cơ sở y tế còn xảy ra tình trạng nhân viên lợi dụng việc quản lý lỏng lẻo để trộm cắp, mang các chất thải y tế ra ngoài bán hoặc thải bỏ bừa bãi. Điển hình là vụ việc một cán bộ khoa giải phẫu, ĐH Y Hà Nội đã bị Phòng cảnh sát PC49 Hà Nội bắt quả tang khi chở 2 túi nilon đen, đựng 30kg nội tạng người vứt vào khu tập kết rác của BV Giao thông vận tải….
Theo thống kê, chỉ 6 tháng đầu năm đã có hơn 60 vụ việc vi phạm về bảo vệ môi trường tại các cơ sở y tế. Các sai phạm vẫn diễn ra tràn lan cả cơ sở y tế công lẫn tư. Bởi vậy, các cơ quan quản lý Nhà nước cần xây dựng và ban hành chế tài xử lý nghiêm khắc, mạnh mẽ, đủ tính răn đe. Cơ quan Bảo hiểm xã hội không chi trả tiền bảo hiểm y tế cho các cơ sở y tế nếu để vi phạm gây ô nhiễm môi trường, gây tổn hại cho bệnh nhân.

Bên cạnh đó Bộ Y tế, Bộ TN&MT cũng cần tham mưu cho Chính phủ về cơ chế, chính sách đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường y tế, đảm bảo 100% các cơ sở y tế công lập đều có hệ thống xử lý nước thải sản xuất đạt chuẩn, có quy trình thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải y tế. Đối với các địa bàn vùng sâu, vùng xa cần đầu tư, nâng cấp, sửa chữa, bố trí kinh phí vận hành các lò đốt chất thải y tế

Phê duyệt, xác nhận đề án bảo vệ môi trường

0 nhận xét

1. Cơ quan phê duyệt, xác nhận đề án bảo vệ môi trường 

 - Cơ quan chuyên môn bảo vệ môi trường cấp tỉnh (Sở Tài nguyên và Môi trường) có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường đối với các cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có tính chất và quy mô tương ứng với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp huyện (Phòng Tài nguyên và Môi trường) tiếp nhận hồ sơ và xác nhận đề án bảo vệ môi trường đối với các cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn trừ các cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định tại tiết a điểm này
- Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục quy định tại Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, có bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường thành lập theo Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước, được phê duyệt hoặc xác nhận đề án bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ đang hoạt động trong khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế.
 - Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường của Bộ Quốc phòng, Bộ Công an tiếp nhận hồ sơ và phê duyệt, xác nhận đề án bảo vệ môi trường đối với cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
Đối với các cơ sở hoạt động trên địa bàn từ hai (02) tỉnh hoặc hai (02) huyện trở lên, Sở TN & MT hoặc Phòng TN & MT nơi môi trường chịu tác động tiêu cực lớn nhất từ hoạt động của cơ sở hoặc nơi tập kết chất thải đầu tiên của cơ sở có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ và phê duyệt hoặc xác nhận đề án bảo vệ môi trường. Trường hợp cơ sở tác động tiêu cực như nhau đến môi trường của một số địa phương thì tổ chức, cá nhân được lựa chọn một trong số các địa phương đó để được phê duyệt hoặc xác nhận đề án môi trường.

 2. Trình tự, thủ tục phê duyệt đề án bảo vệ môi trường

 a. Hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường quy định tại điểm 2.1 khoản 2, mục II Thông tư này được nộp tại cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đề án bảo vệ môi trường. Nếu hồ sơ không hợp lệ hoặc cần bổ sung thì trong thời hạn không quá ba (03) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, cơ quan phê duyệt phải thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân biết để điều chỉnh hoặc bổ sung hồ sơ.

b. Sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan phê duyệt đề án bảo vệ môi trường xem xét và thành lập đoàn kiểm tra thực tế bảo vệ môi trường tại cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
Trong quá trình kiểm tra, nếu xét thấy số liệu phân tích các thông số về môi trường trong chất thải của tổ chức, cá nhân chưa đảm bảo độ tin cậy, cơ quan phê duyệt tiến hành lấy và phân tích mẫu chất thải để kiểm chứng, làm căn cứ quyết định biện pháp xử lý phù hợp với các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Kinh phí tổ chức kiểm tra, lấy và phân tích mẫu chất thải để kiểm chứng (nếu có) được thực hiện theo quy định hiện hành. Kết quả kiểm tra bảo vệ môi trường tại cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.
Trường hợp đề án bảo vệ môi trường cần bổ sung, hoàn chỉnh, tổ chức, cá nhân phải tiến hành việc chỉnh sửa theo ý kiến kết luận của đoàn kiểm tra.
Thời gian hoàn chỉnh đề án bảo vệ môi trường không tính vào thời hạn phê duyệt. Số lượng đề án bảo vệ môi trường sau khi đã hoàn chỉnh được nộp tại cơ quan phê duyệt gồm: ba (03) bản đối với các cơ sở ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế và bốn (04) bản đối với các cơ sở trong khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế; kèm theo một (01) bản được ghi trên đĩa CD.

c. Thời hạn phê duyệt đề án bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân tối đa là 20 ngày làm việc; trường hợp phải lấy mẫu phân tích kiểm chứng thì thời hạn tối đa không quá 25 ngày làm việc.
Trường hợp đề án bảo vệ môi trường phải lấy ý kiến theo quy định tại điểm 2 khoản 9 Điều 1 của Nghị định số 21/2008/NĐ-CP, thì thời hạn phê duyệt được cộng thêm bảy (07) ngày làm việc.

d. Thủ trưởng cơ quan phê duyệt đề án bảo vệ môi trường ban hành quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 9 kèm theo Thông tư này. đ. Sau khi đề án bảo vệ môi trường được phê duyệt, cơ quan phê duyệt ký và đóng dấu xác nhận vào mặt sau trang phụ bìa của từng bản đề án bảo vệ môi trường theo mẫu quy định tại mục 10.1 của Phụ lục 10 kèm theo Thông tư này; đồng thời gửi đề án đã được phê duyệt kèm quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân để thực hiện. Đối với cơ sở trong khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, cơ quan phê duyệt phải gửi một (01) bản cho Sở Tài nguyên và Môi trường của tỉnh.

3. Trình tự, thủ tục xác nhận đề án bảo vệ môi trường

 - Hồ sơ đề nghị xác nhận đề án bảo vệ môi trường quy định tại điểm 2.2, khoản 2, mục II Thông tư này được nộp tại cơ quan có thẩm quyền xác nhận.
 - Sau khi nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan xác nhận tổ chức kiểm tra thực tế, có sự tham gia của: Phòng Tài nguyên và Môi trường, Ban Quản lý và một số chuyên gia về môi trường.
Trường hợp cần thiết mời cơ quan, ban, ngành liên quan của tỉnh, huyện tham gia đoàn. Kết quả kiểm tra được lập thành biên bản, có chữ ký của các bên tham gia.
Biên bản kiểm tra được lập theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 kèm theo Thông tư này.
Trong quá trình kiểm tra, nếu xét thấy số liệu phân tích các thông số về môi trường trong chất thải của tổ chức, cá nhân chưa đảm bảo độ tin cậy, cơ quan xác nhận tiến hành lấy và phân tích mẫu chất thải để kiểm chứng, làm căn cứ quyết định biện pháp xử lý phù hợp với các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Kinh phí tổ chức kiểm tra, lấy và phân tích mẫu chất thải để kiểm chứng (nếu có) được thực hiện theo quy định hiện hành. Kết quả kiểm tra bảo vệ môi trường tại cơ sở và khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ là căn cứ để cơ quan có thẩm quyền xác nhận đề án bảo vệ môi trường.
Số lượng đề án bảo vệ môi trường sau khi đã hoàn chỉnh được nộp cho cơ quan xác nhận đề án gồm: ba (03) bản đối với các cơ sở ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế và bốn (04) bản đối với các cơ sở trong khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế; kèm theo một (01) bản được ghi trên đĩa CD.
- Thời hạn xác nhận đề án bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân tối đa là 15 ngày làm việc, trường hợp phải lấy mẫu phân tích kiểm chứng thì thời hạn tối đa 20 ngày làm việc.
 - Thủ trưởng cơ quan xác nhận đề án bảo vệ môi trường cấp Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 11 kèm theo Thông tư này.
- Sau khi đề án bảo vệ môi trường được xác nhận, cơ quan xác nhận ký và đóng dấu xác nhận vào mặt sau trang phụ bìa của từng bản đề án bảo vệ môi trường theo mẫu quy định tại mục 10.2 của Phụ lục 10 kèm theo Thông tư này; đồng thời gửi đề án đã được xác nhận kèm theo giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân để thực hiện.
Đối với cơ sở trong khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, cơ quan xác nhận phải gửi một (01) bản cho Phòng Tài nguyên và Môi trường của huyện.

Hồ Tây ô nhiễm, liệu nhà thuyền có vô can?

0 nhận xét

Các nhà thuyền đã lập Đề án bảo vệ môi trường, cam kết bảo vệ môi trường?
Trên Hồ Tây hiện có khoảng 10 nhà nổi, thuyền bè đã được cấp giấy phép kinh doanh. Khu vực nhà thuyền Hồ Tây luôn ngập rác và bốc mùi khó chịu, môi trường nước quanh các thuyền bè, nhà nổi hoạt động kinh doanh ô nhiễm và mất an toàn. Lãnh đạo BQL Hồ Tây cho rằng đó là do nước thải của 1 phần thành phố Hà Nội chảy vào 2 ống cống từ hệ thống thoát nước khu Phan Đình Phùng, sau đó xả ra Hồ Tây, không phải do các nhà thuyền

Ông Phương Văn Vĩnh, Phó Ban quản lý Hồ Tây cho biết, các nhà thuyền đang hoạt động trên Hồ Tây đều có giấy phép xả thải vào nguồn nước, hợp đồng thu gom rác thải và cam kết bảo vệ môi trường. Những loại giấy phép này hiện chủ các nhà thuyền đang giữ. Vấn đề xử lý nước ở Hồ Tây là bài toán nan giải, đòi hỏi rất nhiều kinh phí. Ban Quản lý cũng đã có báo cáo lên UBND thành phố để tìm biện pháp khắc phục tình trạng trên.

de-an-bao-ve-moi-truong-cam-ket-bao-ve-moi-truong
Hiện gần đến mùa mưa bão, người dân lo lắng độ an toàn của các nhà thuyền này. Cây cầu sắt đi ra khu nhà thuyền Tây Long nhiều chỗ han gỉ, sàn nhà bị võng xuống, là nguy hiểm tiềm ẩn cho khách hàng khi đến vui chơi, ăn uống tại đây.
Ông Vĩnh cho biết “ Các nhà thuyền chịu quản lý của nhiều ngành, đơn vị. Đăng ký, đăng kiểm thì thuộc Cục đăng kiểm, mở bến thì thuộc trách nhiệm của Sở Giao thông Vận tải. Ban Quản lí Hồ Tây quản lí chung nhưng lại không có thẩm quyền xử phạt mà chỉ có thể kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở” . Hàng năm đều có các đoàn kiểm tra đến để kiểm tra về độ an toàn của các nhà thuyền, đồng thời nhắc nhở các đơn vị phải thường xuyên tu bổ thuyền bè, cầu dẫn. Bên cạnh đó, các đơn vị kinh doanh ở Hồ Tây hàng năm phải xây dựng phương án cứu hộ cứu nạn để phòng chống, giảm nhẹ thiên tai trong mùa mưa bão gửi về Ban Quản lý Hồ Tây.
de-an-bao-ve-moi-truong-cam-ket-bao-ve-moi-truong
Năm 2010, nhà hàng Euraka Coffee (Nhà chờ du thuyền hồ Tây) bị Phòng Cảnh sát môi trường, Công an Hà Nội lập biên bản vì chưa lập đề án bảo vệ môi trường, chưa có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước theo quy định của pháp luật. Du thuyền Potomac nằm trên đường Thụy Khuê cũng chưa lập đề án bảo vệ môi trường và chưa có giấy phép xả thải vào nguồn nước.

Năm 2011, Quận Tây Hồ đã phê duyệt quy hoạch xây dựng cảng du lịch ở khu vực Đầm Bảy, phường Nhật Tân. Sau đó sẽ quy tụ tất cả các nhà nổi đang hoạt động tại Hồ Tây tới đây, vì các thuyền bè, nhà nổi… đang hoạt động lộn xộn, xả nước thải bừa bãi, làm ảnh hưởng đến mỹ quan và môi trường của khu vực thắng cảnh này. Nhưng đến nay, các nhà thuyền vẫn chưa được di chuyển?

Trung Quốc đầu độc loài người: Địa ngục ô nhiễm

0 nhận xét

Năm 2007, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết Trung Quốc có tới 16 /20 thành phố ô nhiễm nhất thế giới. 8 năm sau, tình trạng ô nhiễm còn tồi tệ hơn, nghiêm trọng khiến nhiều người dân Trung Quốc đã phải ra nước ngoài sống lưu vong.

Năm 2012, Zhong Nanshan, Chủ tịch Hiệp hội Y khoa Trung Quốc, lên tiếng cảnh báo ô nhiễm không khí sẽ trở thành mối đe dọa lớn nhất cho sức khỏe người dân ở nước này. Bệnh ung thư phổi gia tăng với tốc độ đáng sợ vì không khí ô nhiễm thải ra từ các nhà máy, đặc biệt ở các thành phố cao gấp 2 - 3 lần so với các vùng nông thôn. cong trinh xu ly nuoc thai
Các đo đạt vào tháng 1/2013 cho thấy mức độ ô nhiễm không khí (được đo bằng mật độ của các hạt có kích thước nhỏ hơn 2,5 micromet) cao hơn mức tối đa 755μg trong thiết bị đo đạc của Đại sứ quán Hoa Kỳ ở Bắc Kinh.

Lượng khí nitơ oxit và carbon monoxide từ các nhà máy ở Trung Quốc đã đẩy nồng độ khói bụi tại Los Angeles lên trên mức giới hạn ozon cho phép tại đây ít nhất hơn 1 ngày trong năm. Báo cáo của 9 nhà khoa học đến từ Trung Quốc, Hoa Kỳ và Anh cho biết Trung Quốc “xuất khẩu” 21% chất ô nhiễm sulfur dioxide và nitrogen oxide sang Hoa Kỳ.xu ly nuoc thai san xuat

cong-trinh-xu-ly-nuoc-thai-san-xuat
Thông tin mới đây cho biết có khoảng 500.000 người dân TQ chết mỗi năm vì không khí ô nhiễm. Ngày 7-6 vừa qua, một báo cáo môi trường của Trung Quốc đã phải thừa nhận hầu hết thành phố lớn của nước này không đạt chuẩn quốc gia về bầu khí quyển.cong trinh xu ly nuoc thai

Trước đó, ngày 3/4, các phương tiện truyền thông Trung Quốc đăng tải hình ảnh người dân thành phố Trịnh Châu, thủ phủ tỉnh Hà Nam đứng xếp hàng để có thể hít thở không khí sạch trong những bao bì kín. Những hình ảnh ghi lại các bậc phụ huynh lấy mặt nạ áp vào mặt con em của họ để chúng “thưởng thức mùi vị của không khí sạch”, một “xa xỉ phẩm” đối với người dân Trung Quốc kể từ khi tình trạng ô nhiễm môi trường ở quốc gia này vượt qua mức báo động đỏ.

Trịnh Châu là thành phố đứng thứ 10 trong danh sách các thành phố có tình trạng ô nhiễm môi trường tồi tệ nhất năm 2013, với chỉ số ô nhiễm AQI đạt mức 157.

 “Ô nhiễm đã khiến những người giàu ở tầng lớp thượng lưu phải ra nước ngoài vì họ thấy không thể chấm dứt ngay được tình trạng khói mù ô nhiễm ở trong nước. Xu hướng di cư vì khói bụi dự báo sẽ tiếp tục tăng”
Đất, nước nhiễm độc

Ngày 17/4, lần đầu tiên chính phủ Trung Quốc thừa nhận tình trạng nhiễm độc nghiêm trọng đối với đất nông nghiệp ở trong nước. 16,1% đất đai nói chung và 19,4% đất nông nghiệp nước này đã bị nhiễm độc, chủ yếu do tích tụ chất độc thải ra từ các nhà máy, hoạt động khai thác mỏ và nông nghiệp trong nhiều năm. Hơn 80% đất đai ô nhiễm do chất độc vô cơ gây ra, trong đó 3 chất phổ biến là cadimi, niken và thạch tín.xu ly nuoc thai san xuat
cong-trinh-xu-ly-nuoc-thai-san-xuat

Tháng 12/2013, có 3,33 triệu ha đất nông nghiệp (~ diện tích nước Bỉ) bị nhiễm độc quá nặng.  Đây cũng chính là nguyên nhân khiến nhiều sản phẩm nông nghiệp TQ  bị nhiễm độc. Đất trồng lúa ở Hồ Nam bị nhiễm độc Cd rất nặng, ước tính khoảng 10% sản lượng gạo hàng năm của Trung Quốc (vào khoảng 20 triệu tấn) bị nhiễm Cd trên mức cho phép.

Báo cáo ngày 23/4 cho biết khoảng 60% nguồn nước ngầm của TQ đang bị ô nhiễm rất nặng, đến mức không thể sử dụng được, chất lượng nước dao động từ “tương đối tồi tệ” tới mức “vô cùng tồi tệ”. Nguồn nước “tương đối tồi tệ” phải trải qua xử lý chặt chẽ mới có thể uống được. Còn nguồn nước “vô cùng tồi tệ” hoàn toàn không thể uống được. Người dân nhiều TP không dám uống nước máy trực tiếp mà phải mua nước đóng chai để sử dụng. Điều tra cho thấy dầu từ đường ống của Công ty xăng dầu Trung Quốc đã chảy vào nguồn nước.

Làng Ung thư – nghe mà chua xót. Đó là nới có số người bị ung thư cao đáng kinh ngạc vì Đất, nước và không khí ô nhiễm . Tỷ lệ mắc bệnh ung thư ở một số làng nằm gần các nhà máy và các hệ thống cấp, thoát, tưới tiêu nước bị ô nhiễm đã tăng vọt. Các kim loại độc hại trong nước ở mức độ cao, điều này có liên quan đến việc khai thác khoáng sản trong khu phục. Hàng chục ngôi làng dường như đã bị ảnh hưởng


Hải Phòng - Dân khốn khổ vì ô nhiễm từ nhà máy luyện gang

0 nhận xét

Thời gian vừa qua, người dân 2 thôn Khánh Thị và Phạm Dùng thuộc xã An Hồng, huyện An Dương, Hải Phòng trong cảnh ô nhiễm nặng nề do nhà máy luyện gang Vạn Lợi gây ra.

Mỗi khi nhà máy hoạt động, khói bụi bay mù trời, và bay hết vào nhà dân cạnh đó. Người dân phải căng bạt để che chắn trước cửa nhà, không dám hé cửa để tránh bụi bẩn bay vào bám hết đồ dùng sinh hoạt. Khốn khổ hơn, kể cả khi ăn cơm họ cũng phải giăng mùng lên quây để tránh bụi bẩn bay vào thức ăn. Những lúc nhà máy hoạt động là ai nấy đều phải đeo khẩu trang suốt cả ngày. bao cao moi truong

bao-cao-moi-truong-de-an-bao-ve-moi-truong-cong-trinh-xu-ly-nuoc-thai

Không chỉ ô nhiễm khói bụi mà còn cả ô nhiễm tiếng ồn do dây chuyền sản xuất của nhà máy gây ra, các em học sinh ngồi học tại nhà mà cũng phải nhét bông tai vào. de an bao ve moi truong chi tiet

Cây cối lụi tàn xơ xác và không ra hoa quả được.Từng lớp bụi óng bám đầy vào lá cây. Thậm chí nước thải vẫn còn nóng bỏng của Công ty Vạn Lợi xả trực tiếp ra mương bốc khói nghi ngút khiến cá chết hàng loạt. nguồn nước ở các kênh mương có màu đen ngòm như bùn than. Nhiều gia đình phải di cư nơi khác vì không chịu được ô nhiễm

Ông Lâm Văn Diên - trưởng thôn Phạm Dùng cho biết, hai năm trở lại đây, 2 thôn đã có 16 người chết vì ung thư và nhiều người bị các bệnh về lao phổi, các cháu nhỏ thường xuyên phải nhập viện vì các bệnh về đường hô hấp, do ảnh hưởng từ khói bụi của nhà máy.

bao-cao-moi-truong-de-an-bao-ve-moi-truong-cong-trinh-xu-ly-nuoc-thai

Doanh nghiệp thất hứa, coi thường sức khỏe và tính mạng người dân

Dân đã nhiều lần kiến nghị với nhà máy, gửi đơn đến chính quyền để khiếu nại về tình trạng ô nhiễm trên nhưng mọi việc vẫn chưa được giải quyết. Nhà máy luyện gang Vạn Lợi cũng nhiều lần hứa sẽ giải quyết tình trạng trên bằng nhưng vẫn không thấy động tĩnh gì.cong trinh xu ly nuoc thai

Công ty Vạn Lợi đã ra bản cam kết về kế hoạch cải tạo, khắc phục dây chuyền sản xuất bao gồm 9 điều khoản cải tạo môi trường, trong đó có các điều như khắc phục thực trạng, nạo vét kênh mương, khử mùi, trồng cây xanh… , hứa sẽ tiếp thu ý kiến đóng góp của chính quyền địa phương và người dân và đầy đủ những điều khoản trên và nếu còn vi phạm sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật và các hộ dân bị ảnh hưởng. nhưng rồi công ty vẫn hoạt động bình thường và tình trạng ô nhiễm vẫn… diễn ra như trước. Quá bức xúc, người dân lại tiếp tục kiến nghị tới chính quyền địa phương.

Sau đó, Công ty Vạn Lợi lại ra bản cam kết số 2. Trong bản cam kết này, công ty thừa nhận “tuy đã tích cực khắc phục” nhưng vẫn gây ảnh hưởng đến môi trường của người dân và hứa sẽ khắc phục ngay trong thời gian sớm nhất. Và rồi, tình hình ô nhiễm môi trường vẫn không thay đổi

Tới ngày 18.4, công ty “lại hứa” rằng từ ngày 20.4 trở đi sẽ giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm.

Ba cuộc họp, ba lời hứa của một công ty trước chính quyền và các hộ dân mà tình trạng ô nhiễm vẫn ngang nhiên. Và rồi pháp khắc phục duy nhất của công ty là kiểu “che mắt thánh” bằng cách mua bạt về căng dưới và xung quanh nhà máy và một số bộ phận của nhà máy. Tuy nhiên, những kiểu làm hình thức này chẳng giải quyết được gì cả.

Trước đó vào đầu tháng 1, người dân cũng đã dựng lều chặn đường vào nhà máy vì gây ô nhiễm khiến Cty CP Gang Vạn Lợi phải tạm dừng hoạt động để khắc phục sự cố.
Ngày 25.4 các hộ dân 2 thôn Khánh Thị và Phạm Dùng đã dựng chòi để ngăn cản hoạt động của nhà máy. Sau đó, vụ việc được thỏa thuận nên người dân đã dỡ lều tạm. Nhưng yêu cầu chính đáng của người dân không được giải quyết nên tiếp đến, ngày 4.5, người dân lại tiếp tục 2 chòi chắn 2 ngả đường ngăn không cho các xe chở quặng đi vào nhà máy, đổ đất đá chắn lối đi vào nhà máy yêu cầu giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm

Tới nay đã tròn 1 tháng người dân lập chòi ngăn cản hoạt động của nhà máy và cả nhà máy cũng đã phải ngừng hoạt động, nhưng biện pháp giải quyết thì vẫn chưa được tiến hành.

Tại cuộc họp ngày 16.5 của UBND huyện An Dương cùng các hộ dân 2 thôn Khánh Thị và Phạm Dùng đã thống nhất một số nội dung để giải quyết dứt điểm tình trạng trên. Một bản cam kết thứ 3 hứa sẽ giải khắc phục triệt để về môi trường như: Khói, bụi, tiếng ồn đạt hiệu quả xử lý các chỉ tiêu thông số môi trường trong giới hạn cho phép,nếu kế hoạch vận hành chạy thử và chương trình quan trắc môi trường lần này vượt quy chuẩn, công ty sẽ cho dừng hoạt động sản xuất.


Ô nhiễm môi trường từ công nghiệp Quảng Nam

0 nhận xét

Phát triển công nghiệp “nóng”, thu hút các dự án đầu tư bằng mọi giá nhưng lại thiếu các biện pháp cần thiết nên nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam khiến người dân bức xúc, buộc các cơ quan chức năng phải vào cuộc

Ngày 20/4 vừa qua, hàng trăm người dân xã Tam Hiệp (huyện Núi Thành) đã bao vây, chở đất đá đổ lấp miệng cống xả thải duy nhất của KCN Bắc Chu Lai vì họ cho rằng nước thải ở đây không qua xử lý đổ trực tiếp ra mương Cầu, gây ô nhiễm nặng, bốc mùi hôi thối, cá chết trắng mương… Nước thải của nhà máy chế biến cao su và nhựa plastic theo mương thoát nước mưa của KCN Bắc Chu Lai ra mương Cầu có mang theo chất carbon đen ảnh hưởng môi trường. Trước đó, người dân đã từng bao vây nhà máy thép Việt - Pháp, Nhà máy lâm đặc sản Tam Kỳ, Nhà máy tinh bột sắn Quảng Nam, công ty khoáng sản… vì  gây ô nhiễm môi trường nhưng không chịu khắc phục, đền bù cho người dân…
o-nhiem-moi-truong-tu-cong-nghiep-quang-nam


Nước thải chưa qua xử lý từ các nhà máy sản xuất trong Khu công nghiệp Bắc Chu Lai thường xả thải vào đêm tối và lúc trời có mưa lớn. Nước thải theo đường cống tiêu chảy lênh láng ra đồng ruộng vào tận khu dân cư. Cánh đồng Thọ Khương nằm ngay sát khu công nghiệp, hàng ngày mọi người đi làm đồng lội xuống mương về là bị ngứa chân, trâu bò uống nguồn nước kênh mương thường bị mắc bệnh, còn cá thì chết trắng bụng. 340 hộ dân với 1.100 nhân khẩu của thôn Thọ Khương phải chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn nước và khói bụi của các nhà máy này
o-nhiem-moi-truong-tu-cong-nghiep-quang-nam

Từ đầu năm nay, UBND tỉnh đã cảnh cáo, xử phạt nhiều doanh nghiệp khai khoáng xả thải chất độc chưa qua xử lý ra môi trường. Nhiều nhà máy đã liên tục bị người dân bao vây “cấm cửa” sản xuất, bị UBND tỉnh ra quyết định phạt nhưng vẫn chậm khắc phục. Nước sông Vu Gia báo động vẫn còn ô nhiễm chất rắn lơ lửng. Phần lớn nguồn nước ngầm ở các vùng đồng bằng ven biển bị ô nhiễm amoni, chất hữu cơ và vi sinh coliform.


Báo cáo giám sát môi trường gần đây của Ban Kinh tế- ngân sách HĐND tỉnh Quảng Nam cho biết, toàn tỉnh chỉ có 5/9 KCN và 3/108 cụm công nghiệp được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ; 3 KCN và 48 cụm công nghiệp chưa thực hiện quan trắc môi trường theo quy định của pháp luật. Toàn thành phố Tam Kỳ có hơn 230 cơ sở sản xuất - kinh doanh, giết mổ, nằm xen lẫn trong khu dân cư, không đầu tư hệ thống xử lý chất thải, gây ra tiếng ồn lớn, ô nhiễm môi trường cao. 

Nhiều doanh nghiệp đi vào hoạt động SX-KD mới bắt đầu triển khai xây dựng công trình xử lý nước thải , chất thải. Một số KCN, CCN trên địa bàn xây dựng hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn thiếu đồng bộ…
Ông Đinh Văn Thu, phó chủ tịch UBND tỉnh cho biết, UBND tỉnh sẽ ưu tiên xây dựng, quản lý chất thải rắn thông thường. Đối với từng loại hình DN có cơ chế thu hút ưu đãi đầu tư hệ thống xử lý nước thải hoặc đấu nối chung một đường ống dẫn ra sông, suối, ao hồ. Dự án đầu tư mới bắt buộc phải báo cáo đánh giá tác động môi trường…

Vấn đề xử lý nước thải - Tấm gương cty Bông Mai

0 nhận xét

Công ty TNHH Thực phẩm Bông Mai thuộc thị trấn D’Ran, huyện Đơn Dương chuyên sản xuất ngành hàng nước chấm với các mặt hàng chủ như là nước tương, chao và tương ớt. Dù sản xuất trong khu dân cư nhưng Bông Mai chưa bao giờ bị than phiền vì vấn đề ồn ào hay ô nhiễm môi trường. Bởi công ty đã giải quyết tốt một việc tưởng nhỏ mà không hề nhỏ, đó là xử lý tốt nguồn nước thải.

Chị Nguyễn Thị Bích Hà, Phó Chủ tịch UBND thị trấn D’Ran khẳng định, suốt thời gian công ty hoạt động, chưa bao giờ có lời than phiền nào của bà con xung quanh về vấn đề xả thải của công ty, các bao cao moi truong cũng như cam ket bao ve moi truong sinh thái công ty đều thực hiện rất đúng quy định.

Anh Hoàng Văn Chung, Trưởng phòng Kinh doanh giới thiệu: “Bông Mai chuyên sản xuất ngành hàng nước chấm truyền thống, là 1 trong 2 công ty trên cả nước được người tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất lượng cao hai năm 2013-2014” cho mặt hàng chao. Chúng tôi khẳng định, vị thế của Bông Mai được như hiện nay có phần đóng góp rất lớn của chủ trương bảo vệ môi trường của lãnh đạo công ty ngay từ những ngày đầu hoạt động”. Công ty vốn mở rộng sản xuất từ một xưởng chế biến thủ công. Năm 2002, khi bắt tay vào xây dựng nhà xưởng mới, anh Võ Phước Thành ,Giám đốc Bông Mai, đã chú trọng tới vấn đề môi trường, chú ý đảm bảo để nguồn nước thải từ quá trình chế biến đổ ra môi trường không gây hại cho bà con xung quanh. Bởi vậy, Bông Mai đã xây dựng hệ thống xu ly nuoc thai khép kín dù cơ sở sx lúc đó còn nhỏ hẹp, nguồn vốn cũng khó khăn.

xu-ly-nuoc-thai-tam-guong-cty-bong-mai

Anh Hoàng Văn Chung dẫn giải, toàn phân xưởng sản xuất đều có hệ thống ống ngầm thu gom hết nước thải, sau đó chảy vào bể lắng. Nước thải từ bể lắng qua các quá trình lọc bã cặn, bơm lên hồ xử lý bằng men vi sinh và sục khí, khử trùng, tới khi chảy vào hệ thống thoát nước thì đã đạt chuẩn B, có thể thải ra môi trường mà không còn gây hại. Công suất xử lý hiện tại của hệ thống xử lý nước thải là 20m3/ngày đêm, đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty. Nước thải của Bông Mai là chất hữu cơ nên không gây hại nhưng nếu không xử lý tốt, các chất thải này ra môi trường sẽ lên men, gây mùi khó chịu cho cư dân xung quanh và sẽ làm ô nhiễm nguồn nước. Vì vậy, chúng tôi luôn đảm bảo xử lý 100% nước thải, không để nước bẩn lọt ra ngoài môi trường”.
Hiện Bông Mai đang tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải mới với công suất gấp 5 lần hệ thống cũ, đủ khả năng xử lý 100m3/ngày đêm. Theo anh Chung, công ty tiến hành xây mới dựa trên kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh trong tương lai dù hiện nay cũng mới sử dụng hết công suất của hệ thống cũ. Anh Chung cho biết: “Hệ thống mới sẽ xử lý nước thải theo quy trình sinh - hóa - lý với trị giá 3 tỷ đồng, hơi quá sức so với doanh số của Bông Mai ở mức 300 - 400 triệu đồng. Nhưng để bảo vệ môi trường, cũng là bảo vệ thương hiệu Bông Mai, xử lý nước thải tốt là nhiệm vụ thường xuyên và liên tục của công ty”. Giá sản phẩm của công ty cao hơn các nhãn hàng cùng loại trên thị trường do lựa chọn nguyên liệu đầu vào rất kỹ nhưng công ty tin tưởng người tiêu dùng sẽ biết lựa chọn những sản phẩm có chất lượng tốt, đồng thời là sản phẩm xanh bảo vệ môi trường. Công ty đang thương thảo mua thêm đất bên cạnh để làm hồ sinh học thả các loại cây thủy sinh có khả năng lọc nước như lục bình, cần nước… Nước thải từ bể sẽ được thông qua hồ, được cây thủy sinh tự nhiên xử lý lần cuối cùng trở thành nước sạch hoàn toàn, có thể sử dụng trực tiếp phục vụ trồng trọt, chăn nuôi và sinh hoạt.
Khi nhiều công ty vì lợi nhuận mà xả chất thải bừa bãi gây hại môi trường thì một công ty chế biến thực phẩm như Công ty TNHH Thực phẩm Bông Mai thực hiện trách nhiệm, bổn phận của mình với cộng đồng, với môi trường sinh thái cho thấy trách nhiệm của doanh nhân với cộng đồng là điều cực kỳ cần thiết và đáng biểu dương.

Xem thêm : http://lapduan.vn/chuyen-xu-ly-nuoc-thai-va-tam-guong-bong-mai.html

Học sinh lớp 8 ‘vượt thời gian’ gửi thông điệp bảo vệ môi trường

0 nhận xét

Với tiêu đề “Tôi cưỡi cỗ máy vượt thời gian đi vào tương lai…”, bài thi của Lưu Trương Vĩnh Trân, học sinh lớp 8/1 trường THCS Nguyễn Khuyến, Đà Nẵng đã giành giải nhất cuộc thi về môi trường “Lá thư từ năm 2050″ dành cho học sinh lớp 8 và 9 và nhận được một suất học bổng trại hè tại Singapore.

Vĩnh Tân trong vai là cư dân của năm 2050. Và đây là những dòng đầu tiên trong bức thư miêu tả về trái đất “Giật mình, thảng thốt là cảm giác đầu tiên khi chứng kiến những gì đang hiện hữu năm 2050.
Trái Đất đây ư? Thật đáng sợ! Không khí oi bức khó chịu, đất khắp nơi khô cằn nức nẻ, cây trụi lá, thi thoảng mới có một nhánh lá vàng úa. Đường nhựa bóng loáng với những dòng xe bịt bùng lao vun vút. Không thấy bóng người đi bộ. Những tòa nhà cao tầng nhưng dường như không mở cửa. “ theo bao cao giam sat moi truong

Trong vai trò là một phóng viên, Vĩnh Tân tìm đến thị trưởng thành phố để thấy bức tranh toàn cảnh về trực trạng môi trường, đó là ô nhiễm, là mệt mỏi, bệnh tật và thiên tai. Những con người của năm 2050 đã trả lời rằng, những gì họ đang phải hứng chịu là lỗi lầm của quá khứ, là những gì tệ hại nhất mà con người đã làm khiến Trái đất nóng lên, là vũ khí tự hủy diệt hàng loạt nguy hiểm nhất. Kết quả bao cao giam sat

“Có thể nói chúng tôi là nạn nhân đau khổ của thái độ ích kỷ và vô trách nhiệm của những người đi trước. Chúng tôi bây giờ rất có ý thức trong việc bảo vệ môi trường nhưng anh thấy đấy, dân số đông đúc, sống chen chúc, chật chội trong những cao ốc, nhưng lại không dám ra ngoài đường vì thời tiết ban ngày quá nóng mà ban đêm thì lại rất lạnh. Nước ngọt thiếu trầm trọng. Đất đai ô nhiễm nặng. Một số nơi đã trở thành hoang mạc…”. Và “Ước gì chúng tôi được quay lại thời kỳ đồ đá để làm lại từ đầu”. Nghe những câu nói đấy sao mà chua xót thế

Ban tổ chức đánh giá tốt cả về nội dung lẫn hình thức câu chuyện của Vĩnh Tân, bởi cách viết gần gũi, thông điệp rõ ràng. Em không dừng lại ở mức tưởng tượng và đưa ra tình hình môi trường thế giới 2050 mà còn rất sáng tạo khi đóng góp ý tưởng để cải thiện moi truong xanh

“ Sự nóng lên toàn cầu là do hậu quả từ những hoạt động của con người. Con người đã hủy hoại môi trường tương lai. Con người sẽ phải trả giá đắt vì môi trường sẽ quay lại hủy diệt con người. “. Đó là những gì mà Vĩnh Trân muốn nhắn nhủ loài người ở cuộc sống hiện tại.

Cậu đã không quên gửi kèm nội dung bản thông điệp của năm 2050 gửi về quá khứ 2015, như tiết kiệm năng lượng bằng mọi cách có thể, một cách khẩn trương và cụ thể, khẩn trương khai thác nguồn năng lượng tái tạo, xanh, sạch và bền vững, Hạn chế tối đa thải chất độc hại và rác thải ra không khí và nước, phạt nặng các nhà máy, cơ quan và cá nhân gây ô nhiễm dạng này, đẩy mạnh công tác kế hoạch hóa gia đình, trồng nhiều cây cối, tái tạo rừng và phủ xanh đồi trọc…”


Bức thư của Vĩnh Trân cũng nhận được nhiều lời khen ngợi và thán phục của cộng đồng mạng.
“Qua bức thư, em còn muốn gửi gắm tới các bạn học sinh là ngay từ bây giờ hãy hành động bảo vệ môi trường, tránh việc làm có tác động tiêu cực tới tương lai”

Ngay từ lớp 5, Vĩnh Trân đã dành được huy chương vàng, ghi được số điểm tuyệt đối ở cuộc thi Toán – Internet quốc gia. Lên 6, em tiếp tục được được huy chương vàng Cuộc thi Toán châu Á – Thái Bình Dương; giải nhì “Trạng nguyên nhỏ tuổi” cấp thành phố năm học 2010-2011. Mới đây, Vĩnh Trân đạt 875 điểm ở vòng hai cuộc thi Tiếng Anh Toefl Junior Challenge THCS năm 2013.

Trân dự định sẽ đi du học sau khi tốt nghiệp cấp 3, sau đó về phục vụ đất nước. Ước mơ của e là trở thành nhà nghiên cứu khoa học vũ trụ hoặc nhà chế tạo vũ khí.
“Lá thư từ năm 2050” là cuộc thi dành cho học sinh THCS lớp 8 và lớp 9 trên khắp Việt Nam với mong muốn tìm kiếm những thí sinh yêu thích môi trường và có đủ bản lĩnh, tài năng để biến suy nghĩ thành hành động. Cuộc thi do Mạng lưới Thế Hệ Xanh tổ chức, phối hợp giữa Chương trình Chinh phục và Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng

Xem thêm : http://lapduan.vn/hoc-sinh-lop-8-vuot-thoi-gian-gui-thong-diep-bao-ve-moi-truong.html

Đăk Lăk – xử lý ô nhiễm lại ô nhiễm, xin tiền đóng phạt

0 nhận xét

Tỉnh Đăk Lăk, hàng chục tấn rác thải được vận chuyển về các bãi tập kết để xử lý mỗi ngày. Nhưng do nguồn kinh phí hạn hẹp, các đơn vị chủ quản không tuân thủ quy trình xử lý nên chính những nơi chuyên xử lý rác thải này lại gây ô nhiễm moi truong xanh
Bãi rác ở xã Cư Êbur, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk hằng ngày tiếp nhận hàng chục tấn rác thải các loại của TP này. Nhưng do khối lượng quá tải kèm theo việc xử lý rác thải không đúng quy trình nên bãi rác này đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng , ảnh hưởng đến cuộc sống hộ dân xung quanh. Cần có bao cao moi truong khẩn cấp
bao-cao-moi-truong-dak-lack-o-nhiem-them-o-nhiem
Bãi rác xã Cư Êbur nằm trên một ngọn đồi, rác thải được chất thành từng đống cao ngất mà không có tường rào ngăn cách với khu vực bên ngoài. Nguồn nước thải chưa qua xử lý từ bãi rác được xả trực tiếp ra đất canh tác của người dân và con suối trong thôn cộng thêm hướng gió thẳng vào thôn nên toàn bộ hộ dân ở đây đều phải hưởng mùi hôi thối từ bãi rác. Trời nắng, đốt rác khiến khói bụi bốc lên mù mịt. Ruồi muỗi dày đặc. Nước thải từ bãi rác chảy vào khiến cây trồng chết hết và đất trồng cũng không thể canh tác được
Một bãi rác khác của huyện Cư M’gar cũng tương tự, ảnh hưởng không nhỏ tới cuộc sống người dân. Bãi rác này rộng khoảng 0,5 ha nhưng tiếp nhận hơn 15 tấn rác mỗi ngày, là nơi chôn lấp chất thải sinh hoạt hằng ngày và tiêu hủy xác động vật dịch bệnh

bao-cao-moi-truong-dak-lack-o-nhiem-them-o-nhiem

Dân tiếp tục chịu trận
Từ năm 2008, UBND tỉnh Đắk Lắk triển khai dự án bãi rác tại xã Cư Êbur mới với diện tích 22 ha. Nhưng sau 1 thời gian xay dựng, UBND tỉnh cho dừng lại do dự án bị đánh giá là không khả thi, chuyển sang đầu tư 1 địa điểm khác nhưng vẫn chưa thực hiện được do thiếu kinh phí. Vì vậy, người dân sống xung quanh bãi rác ở Cư Êbur vẫn phải chịu tình trạng ô nhiễm trong thời gian tới.
Với bãi rác xã Quảng Tiến, ông Trần Tuấn Ngọc, Trưởng Phòng TN & MT huyện Cư M’gar thừa nhận “Chúng tôi đã thực hiện một số biện pháp như: đốt, san lấp, phun hóa chất tiêu độc khử trùng nhưng tình trạng ô nhiễm vẫn không được cải thiện nhiều”. Địa phương đã có quy hoạch xây dựng bãi rác mới rộng 10,5 ha trên địa bàn xã Ea H’đing nhưng dự án này hiện cũng đang nằm trên giấy do thiếu kinh phí.

Xin tiền đóng phạt

Công ty TNHH MTV Đô thị và Môi trường Đắk Lắk đã bị phạt nhiều lần vì vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Ngày 18-7-2013, đơn vị này đã xả nước rỉ rác có thông số coliform vượt quy chuẩn cho phép về chất thải 42 lần. Cuối năm 2010, Tổng cục Môi trường cũng đã thanh tra và kết luận Công ty TNHH MTV Đô thị và Môi trường Đắk Lắk có nhiều sai phạm trong vấn đề án bảo vệ môi trường. UBND tỉnh Đắk Lắk đã ra quyết định xử phạt công ty 118 triệu đồng. Nhưng quyết định không được thực thi bởi sau khi nhận được quyết định xử phạt, công ty đã có công văn đề nghị tỉnh hỗ trợ 118 triệu đồng để nộp phạt

Xem thêm :  http://lapduan.vn/bao-cao-moi-truong-dak-lack-o-nhiem-them-o-nhiem.html

Trung Quốc thất bại trong nỗ lực đạt chuẩn về môi trường

0 nhận xét

Ông Li Ganjie, Thứ trưởng Bộ Bảo vệ Môi trường Trung Quốc, đã thừa nhận, hầu hết các thành phố ở Trung Quốc đều thất bại trong nỗ lực đạt chuẩn quốc gia về chất lượng bầu khí quyển. Chỉ có 3/74 thành phố lớn của Trung Quốc thuộc danh sách khảo sát đạt tiêu chuẩn quy định đối với bầu không khí bảo đảm cho môi trường sống được đưa ra năm 2013, xu ly khi thai không đạt chuẩn

Khảo sát 256 thành phố (lớn và vừa) thì 70% đạt tiêu chuẩn về moi truong xanh, nghĩa là vẫn có chứa các hạt bụi PM2,5 có thể xâm nhập vào các mạch máu thông qua lá phổi.
Phát triển công nghiệp nặng , chạy đua kinh tế công nghiệp đặc biệt là ngành công nghiệp hóa chất và ngành sản xuất điện từ than đá khiến vấn nạn ô nhiễm môi trường ở Trung Quốc trở nên trầm trọng. Chất lượng sống của người dân đang bị đe dọa bởi ô nhiễm đất, nước, không khí.

/trung-quoc-that-bai-trong-no-luc-dat-chuan-ve-moi-truong

Tháng 9/2013, chính quyền Bắc Kinh đã công bố kế hoạch 5 năm (2013-2017) nhằm cải thiện chất lượng không khí cam ket bao ve moi truong bằng cách cắt giảm lượng tiêu thụ than, tăng cường sử dụng năng lượng sạch, nhưng đến nay vẫn chưa thấy có dấu hiệu khả quan.

Do kinh tế toàn cầu khát hàng hóa giá rẻ của TQ và nhằm đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, Bắc Kinh đã lãng quên lĩnh vực nông nghiệp, cộng thêm nạn tham nhũng trong nông nghiệp và môi trường càng làm ô nhiễm trầm trọng thêm. An ninh lương thực TQ đang bị đe dọa nghiêm trọng do 1/5 đất canh tác nước này đang bị hoang hóa do các chất gây ô nhiễm có xuất xứ từ kim loại nặng.

Để tránh gây gián đoạn nguồn cung lương thực, Trung Quốc sẽ phải tăng cường nhập khẩu lương thực trong những năm tới và tím kiếm nguồn cung từ khu vực Đông Nam Á – nơi đang có căng thẳng với TQ do các cuộc tranh chấp lãnh thổ biển đảo kéo dài. Điển hình, trong 5 tháng đầu năm 2013, Trung Quốc đã nhập 1,14 triệu tấn gạo của Việt Nam

Xem thêm : http://lapduan.vn/trung-quoc-that-bai-trong-no-luc-dat-chuan-ve-moi-truong.html

Xử lý chất thải nguy hại : thiếu kinh phí, bí công nghệ

0 nhận xét

Hiện chưa có nhiều doanh nghiệp đủ lớn để thu gom và xử lý chất thải nguy hại, bởi vậy, nó đã và đang để lại những hậu quả nặng nề về moi truong xanh, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người
Lượng chất thải gia tăng nhanh chóng, trong khi nội lực đầu tư cho ngành xử lý chất thải, xu ly khi thai đang hết sức “èo uột”. Thị trường xử lý, tái chế chất thải đang bị cạnh tranh một cách “méo mó”. Số ít doanh nghiệp đầu tư bài bản, làm ăn chân chính trong lĩnh vực xử lý chất thải đang điêu đứng vì không thể ký được các hợp đồng thu gom chất thải.

xu-ly-chat-thai-nguy-hai-thieu-kinh-phi-bi-cong-nghe

“Thiếu công nghệ và thiếu sự đồng bộ trong quản lý cộng với sự gia tăng nhanh chóng của chất thải rắn công nghiệp và chất thải nguy hại ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã và đang gây nên những ảnh hưởng xấu tới môi trường.”
Theo thống kê, hằng năm, mới chỉ có khoảng 100 doanh nghiệp thu gom, xử lý chất thải cho 156.000 tấn chất thải nguy hại của cả nước. 30% tổng lượng CTNH được xử lý, số còn lại bị chôn lấp, đổ thải, tái sử dụng trái phép. Các hoạt động thanh kiểm tra và xử lý vi phạm chỉ khoảng 10% so với tình hình thực tế.
Chính các đơn vị được giao trách nhiệm xử lý loại chất thải này lại là thủ phạm gây ô nhiễm nhiều nhất. Các doanh nghiệp này đã chôn lấp cả chất thải thông thường lẫn chất thải nguy hại, dẫn đến những hệ lụy nghiêm trọng đối với môi trường và sức khỏe người dân
TP. HCM có khoảng 15 doanh nghiệp chuyên về xử lý chất thải nguy hại, 49 đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH nhưng chỉ có 19 đơn vị có khả năng xử lý với năng lực xử lý đạt khoảng 10% lượng chất thải nguy hại, 30 đơn vị còn lại chỉ thu gom, vận chuyển và phát tán chất thải nguy hại khắp nơi. Hiện nay, nhiều chất thải nguy hại được thu gom chung với rác thải công nghiệp rồi đi vào các bãi chôn lấp rác. Đặc biệt, chất thải nguy hại khi vào bãi rác sẽ phá hủy quá trình phân hủy rác hữu cơ, gây ô nhiễm nước ngầm. Một số chất như chất phóng xạ, dầu nhờn, phốt pho, thuốc trừ sâu hay cả chất thải y tế… nếu đem chôn lấp sẽ rất nguy hiểm cho con người
Sau khi có sự ra đời của Luật Bảo vệ môi trường 2005 và các văn bản dưới Luật như Thông tư số 12 của Bộ TN&MT về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại và Quyết định số 23 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại công nghệ xử lý CTNH của Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể.
Tuy nhiên, cần phát triển công nghệ xử lý CTNH tại Việt Nam cả về chất và lượng mới thực sự đảm bảo công tác quản lý chất thải ngu hại đạt yêu cầu. Nghiên cứu chuyên biệt hoá các công nghệ để xử lý các loại CTNH đặc thù, tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra để đảm bảo các công nghệ đã được cấp phép hoạt động tuân thủ đúng quy định, đạt các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường.
Đối với các loại CTNH đặc thù, nên xây dựng quy trình xử lý chuyên biệt để đảm bảo an toàn cho môi trường xung quanh, cần phải xây dựng và ban hành các bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật… làm cơ sở khoa học cho công nghệ xử lý chất thải.
Ngoài ra, Nhà nước cũng cần phải chú trọng đến vấn đề quản lý thị trường và quy hoạch công nghệ xử lý CTNH, để tránh cho doanh nghiệp những rủi ro không đáng có, đồng thời nâng cao hiệu quả cam ket bao ve moi truong của các đơn vị sản xuất.

TP Cam Ranh – sắp vận hành công trình xử lý nước thải, rác thải

0 nhận xét

Đến nay, hệ thống thoát nước, xu ly nuoc thai và bãi chôn lấp chất thải rắn (thuộc Dự án phát triển đô thị vừa và nhỏ tỉnh Khánh Hòa) tại TP. Cam Ranh sắp hoàn thành, dự kiến, cuối tháng 6-2014 sẽ nghiệm thu, bàn giao và đưa vào vận hành trạm xử lý nước thải công suất 4.000m3/ngày đêm, tương đương 166m3/giờ

* Hệ thống thoát nước, xử lý nước thải theo chuẩn quốc tế


Hiện nay, hệ thống cong trinh xu ly nuoc thai tại tổ dân phố Đá Bạc, phường Cam Linh đang dần được thi công hoàn thiện những hạng mục cuối cùng, tổng khối lượng thi công công trình đã hoàn thành đến 96%.
Ngoài trạm xử lý nước thải được thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế, còn có các tuyến cống thu gom nước thải trải rộng trên địa bàn 5 phường nội thành (Cam Lộc, Cam Thuận, Cam Lợi, Cam Linh và Cam Phú), được kết nối cùng với các trạm bơm để đưa nước thải về trạm xử lý với tổng chiều dài tuyến cống là 10.137m. Nước thải sau khi bơm về trạm sẽ được xử lý theo quy chuẩn quốc tế bằng phương pháp trộn, lắng tạo ra vi sinh, đạt quy chuẩn mới được xả ra môi trường. Công trình này có ý nghĩa rất lớn, các tuyến cống lớn sẽ giải quyết việc thu gom nước thải về trạm để không còn mùi hôi thối, tránh ô nhiễm môi trường đồng thời đẹp mỹ quan đô thị

Tuy nhiên, công đoạn tiếp theo dự kiến sẽ có nhiều nan giải bởi hệ thống thoát nước và xử lý nước thải trên chỉ phát huy tác dụng khi các hộ gia đình, cơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ sở SX công nghiệp thực hiện đấu nối với hệ thống xử lý nước thải tập trung của thành phố (trả phí theo quy định).
Nhiều người dân vẫn còn có thói quen xả nước thải bừa bãi ra môi trường. Bởi vậy, việc vận động người dân đấu nối hệ thống xả nước thải là rất cần thiết, góp phần xây dựng thành phố phát triển bền vững.

TP-Cam-Ranh-sap-van-hanh-cong-trinh-xu-ly-nuoc-thai-rac-thai

* Công trình xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn
Ngoài ra, công trình xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn tại TP. Cam Ranh đã hoàn thành, có thể chôn lấp 50-100 tấn rác/ngày đêm, lượng chứa rác tại mỗi ô (diện tích 1.500m2) lên đến 5 năm, đáp ứng được nhu cầu cấp thiết của địa phương trong hoàn cảnh bãi rác Dốc Sạn đã quá tải. Tại khu vực này còn dự phòng 4.500m2 đất để đầu tư các ô chôn lấp rác tiếp theo khi có điều kiện. Bãi chôn lấp chất thải rắn được thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế, xử lý theo công nghệ tiên tiến, không có tác động tới môi trường bởi thành và đáy được làm bằng đất sét, được chống thấm bằng hợp chất HDPE.

Cái khó hiện nay là khi đưa vào vận hành, rác chôn lấp tại đây vẫn chưa được phân loại. Thành phố đang vận động các doanh nghiệp tham gia vào việc phân loại rác, tái chế rác để phát huy hiệu quả của bãi chôn lấp. Chính quyền địa phương cũng sẽ tuyên truyền cho người dân trong việc phân loại rác ngay từ ban đầu…
Quy hoạch bài bản, thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế, các công trình này sẽ góp phần cam ket bao ve moi truong, tạo điều kiện để Cam Ranh phát triển toàn diện trong tương lai.

Tổng trị giá đầu tư hệ thống thoát nước, xử lý nước thải và bãi chôn lấp chất thải rắn tại TP. Cam Ranh là 142 tỷ đồng, được Chính phủ phân bổ từ vốn vay của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB).

Minh bạch nguồn thải trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai

0 nhận xét

De an bao ve moi truong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai và sông Sài Gòn đã thu được những kết quả nhất định sau 6 năm triển khai. Nhận thức của các địa phương và ý thức cộng đồng về trách nhiệm bảo vệ môi trường trong toàn lưu vực được nâng cao rõ rệt, tình hình ô nhiễm môi trường nước trong lưu vực từng bước được cải thiện.
Mới đây, 11 tỉnh, thành thuộc Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai đã đi đến thống nhất tiến tới công khai minh bạch tất cả các nguồn thải để tăng cường kiểm soát chéo cũng như đề cao việc thực hiện nhiệm vụ trong quản lý moi truong xanh
Thời gian qua, nhiều tỉnh, thành đã kê khai, thống kê các nguồn thải khá tốt, cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin các nguồn thải, góp phần kiểm soát sự ô nhiễm. Trong đó, sở TN & MT tỉnh Bình Dương vừa công khai 3.600 nguồn thải là các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp và khu công nghiệp có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến các lưu vực sông.
Tuy nhiên vẫn còn hàng trăm, hàng ngàn nguồn thải chưa được điều tra, thống kê đầy đủ và chưa thông tin minh bạch để có biện pháp quản lý hiệu quả hơn. Vì thế, vẫn còn ở một số vùng, khu vực nổi lên vấn nạn ô nhiễm dẫn đến hệ lụy của lưu vực hệ thống sông đang bị đe dọa.


Kết quả quan trắc trong năm 2013 và những tháng đầu năm 2014 cho thấy môi trường nước sông Đồng Nai vẫn có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ; giá trị ôxy hóa, nhu cầu ôxy hóa các chất hữu cơ tại sông Đồng Nai hầu hết vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều nhà máy nước cung cấp nước sinh hoạt cho hàng triệu dân; dấu hiệu ô nhiễm về giá trị BOD5 và COD. Ước tính mỗi ngày, các khu đô thị, doanh nghiệp dọc lưu vực hệ thống sông Đồng Nai thải ra khoảng gần 5 triệu m3 nước thải sinh hoạt và công nghiệp với tổng lượng BOD 600.000kg, 1,1 triệu kg COD, 200.000kg Nitơ, 760.000kg SS…
Cụ thể, tại bến phà thị trấn Uyên Hưng (Bình Dương), cầu Rạch Cát, bến đò Long Kiển, bến phà Cát Lái (TP HCM) có giá trị BOD5 cao hơn so với các điểm khác , nguyên nhân trực tiếp có thể do nước thải sinh hoạt của khu dân cư xung quanh hoặc từ hoạt động nuôi cá bè
Trong khi đó, chất lượng nước sông Sài Gòn cũng đã bị ô nhiễm hữu cơ, ô nhiễm vi sinh và có xu hướng tăng dần về phía hạ lưu. Điển hình là khu vực sông Sài Gòn đoạn qua Thành phố Hồ Chí Minh giá trị BOD5 vượt quy chuẩn Việt Nam (loại A1) từ 2-3 lần. Tại khu vực thượng nguồn, chất lượng nước không có sự biến động lớn, nhưng tại vị trí cầu Tống Lê Chân, cửa sông Thị Tính (đoạn tỉnh Bình Dương) giá trị BOD5 và COD khá cao có thể do tiếp nhận nước thải sinh hoạt không qua xử lý của khu vực dân cư và nước thải của các KCN Mỹ Phước – Bình Dương.

minh-bach-nguon-thai-trong-luu-vuc-song-dong-nai

Ông Lê Thanh Cung, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, Chủ tịch Ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực hệ thống sông Đồng Nai cho biết, tại kỳ họp thứ bảy của Ủy ban, 11 tỉnh, thành phố đã thống nhất lập kế hoạch đẩy nhanh đề án thống kê, xây dựng cơ sở dữ liệu về nguồn thải – nước thải, đề xuất các kế hoạch quản lý, xử lý hiệu quả, trong đó trọng tâm là việc điều tra tất cả các nguồn xả thải để minh bạch thông tin giữa các tỉnh, thành phố nằm trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai vào thời gian tới. Các địa phương tiếp tục triển khai Đề án năm 2014 và 2015 về tập trung đầu tư các công trình thu gom, xử lý chất thải đô thị, xây dựng kế hoạch quản lý, xử lý các nguồn thải lỏng trên toàn lưu vực hệ thống sông Đồng Nai…
Các tỉnh, thành phố đã kiến nghị chung cần có cơ chế tài chính thực hiện có hiệu quả các dự án về bảo vệ môi trường; lồng ghép vào chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường. Xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin môi trường các nguồn thải có ảnh hưởng lưu vực hệ thống sông Đồng Nai để công khai minh bạch tất cả các nguồn thải liên vùng giữa các tỉnh, thành phố nhằm có biện pháp quản lý chéo liên vùng trong khu vực.
Mục tiêu đến năm 2015 và những năm tiếp theo phải tiến tới đạt chỉ số về hiện trạng xử lý môi trường trên địa bàn. Cụ thể: xử lý triệt để 90 – 95% các cơ sở gây ô nhiễm môi trường; các cơ sở sản xuất mới áp dụng công nghệ sạch hoặc được trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải đạt 100%. 100% KCN có hệ thống xu ly nuoc thai tập trung. Tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải nguy hại là 100% và 90-99% người dân ở đô thị và nông thôn sử dụng nước sạch

Xem thêm : http://lapduan.vn/minh-bach-nguon-thai-trong-luu-vuc-song-dong-nai.html

Ngày môi trường thế giới - bảo vệ môi trường xanh

0 nhận xét

 Ngày 5/6 hằng năm được chọn là ngày môi trường thế giới. Năm 1982,Việt Nam đã tham gia sự kiện trọng đại này với nhiều hoạt động thiết thực nhằm nâng cao ý thức cộng đồng trong việc bảo vệ moi truong xanh. Chủ đề của ngày Môi trường thế giới năm 2014 là “Hãy hành động để ngăn nước biển dâng”. Việt Nam là một trong 5 nước trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề nhất khi nước biển dâng với hơn 2000 km bờ biển. Đồng Nai tuy không có biển  sẽ có hàng trăm hecta đất bị ngập khi nước biển dâng.
Để hạn chế và làm chậm lại tiến trình của biến đổi khí hậu, lãnh đạo tỉnh Đồng Nai đã phê duyệt hàng loạt các chính sách về bảo vệ môi trường trong ngắn hạn và dài hạn với kinh phí lên đến hàng ngàn tỷ đồng để thực hiện các công trình làm giảm ô nhiễm, tiêu thoát nước, ngăn lũ, trồng và bảo vệ rừng.
Ông Nguyễn Ngọc Thường, Phó giám đốc Sở TN & MT, cho biết: “Sở đã đầu tư trên 800 tỷ đồng cho việc xây dựng các nhà máy, hệ thống xu ly khi thai, nước thải tại các khu công nghiệp, trong đó, nguồn vốn bỏ ra chủ yếu do các doanh nghiệp. Hiện Đồng Nai có 28/28 KCN đã hoàn thành xây dựng hệ thống xu ly nuoc thai tập trung. Trong đó có 17 khu công nghiệp đã lắp đặt thiết bị quan trắc nước thải tự động, truyền trực tiếp dữ liệu về Sở để theo dõi, cảnh báo kịp thời các trường hợp nước thải vượt quá quy chuẩn cho phép”.
Công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường được các sở, ngành, đoàn thể ở Đồng Nai thực hiện tương đối nghiêm chỉnh, bài bản với kế hoạch và nội dung tuyên truyền riêng cho từng nhóm đối tượng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng.


Ông Lê Hữu Thiện, Phó chủ tịch Hội Nông dân tỉnh, cho hay: “ Hiện đa số nông dân trên địa bàn tỉnh đều biết cách dùng thuốc phòng trừ sâu bệnh theo phương pháp “4 đúng”, là: đúng thuốc, đúng cách, đúng lúc và đúng liều lượng, giúp giảm được rất nhiều ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, đất, không khí do phân bón hóa học và thuốc trừ sâu.
Hiện nay, trong các đợt thanh kiểm tra, giám sát về môi trường, những cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng cũng ít phát hiện như những năm trước.
Xem thêm : http://lapduan.vn/chung-tay-giu-moi-truong-xanh.html

Phú Yên - Phớt lờ đánh giá tác động môi trường

0 nhận xét

Giải quyết vụ việc DNTN Bảo Châu bị tố hút cát gây sập nhà dân
Đến chiều 2/6, ông Phan Khánh, Phó Ban Quản lý dự án “Nạo vét cửa sông Đà Diễn” cho biết việc hút cát để thi công hạng mục đường công vụ của dự án, chưa có danh gia tac dong moi truong.
Theo ông Khánh, dự án này có 2 báo cáo đánh giá tác động môi trường do UBND tỉnh Phú Yên phê duyệt: một  Đánh giá tác động MT cho hạng mục nạo vét cửa sông được phê duyệt vào ngày 18-4-2013 , một  ĐTM cho hạng mục nạo vét luồng lạch vào cảng Đông Tác được phê duyệt ngày 8-4-2014 . Trong khi đó, hạng mục đường công vụ có chiều dài 770 m, chiều rộng 100 m, cao trình đáy nạo vét 5 m với khối lượng cát lấy đi rất lớn, trên 297.000 m3, hiện đã thi công gần hoàn tất nhưng lại không có báo cáo đánh giá tác động môi trường. Ông Khánh thừa nhận : “Đường công vụ nằm trong giải pháp thi công nên đơn vị tư vấn không đưa vào đánh giá tác động môi trường. Trong khi hồi đó cứ nghĩ nó thuộc phạm vi đã đánh giá tác động môi trường rồi”

phu-yen-phot-lo-danh-gia-tac-dong-moi-truong

Ông Mai Kim Lộc, Phó Giám đốc Sở TN-MT tỉnh Phú Yên, cho rằng chủ đầu tư là UBND TP Tuy Hòa đã thực hiện đúng các quy định của nhà nước khi triển khai dự án này. Theo đó, chủ đầu tư đã ký hợp đồng với Sở TN-MT Phú Yên để giám sát về lĩnh vực moi truong và khoáng sản đối với dự án.
Ông Lộc bối rối : “Chúng tôi chưa cập nhật thông tin về đường công vụ” khi đề cập việc chưa có đánh giá tác động môi trường hạng mục đường công vụ mà đon vị thi công đã hút cát gần hoàn thành hạng mục này. Theo ông Lộc “Sở chỉ có trách nhiệm theo dõi số lượng cát dự án đã được phê duyệt trên cơ sở báo cáo của chủ đầu tư là UBND TP Tuy Hòa. Nếu hạng mục này không đưa vào hồ sơ dự án thì chúng tôi không thể theo dõi”. “Theo quy định của luật bảo vệ môi trường, nếu thực hiện dự án khi chưa có ĐTM là sai, cần phải xử lý “. Cần kiểm tra lại ảnh hưởng của dự án này, nếu thực sự việc sạt lở nhà dân là do dự án thì phải cho dừng.
Trong khi đó, Giám đốc DNTN Bảo Châu, ông Trần Đăng Khoa trả lời ngắn gọn: “Cái đó theo thủ tục, hợp đồng đã ký với chúng tôi thì chúng tôi triển khai thôi”.
DNTN Bảo Châu khai thác cát gây sạt lở khiến hàng trăm hộ dân ở xóm Rớ, Phú Đông, TP Tuy Hòa đứng trước nguy cơ sập nhà. Doanh nghiệp này từng hút cát ở đây liên tục vào những năm 2009 và những năm sau đó, làm sập 12 nhà dân, nhiều ngôi nhà khác phải tháo dỡ. Cuối năm 2013, DNTN Bảo Châu triển khai dự án nạo vét cửa sông khu vực xóm Rớ, việc hút cát làm nước biển xâm thực, đánh sập một bờ kè do tỉnh Phú Yên đầu tư 12 tỉ đồng, đồng thời uy hiếp cảng cá phường 6, TP Tuy Hòa.
Ông Vũ Văn Thoại, nguyên Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên khẳng định “Người dân đã bức xúc lâu nay xung quanh dự án này. Cơ quan chức năng phải làm rõ đằng sau dự án này là gì, có hay không việc liên kết, quan hệ, chia chác lợi lộc. Đấy là một dự án tạo nguy cơ xâm thực hết sức ghê gớm, tàn phá lâu dài thành phố này”
Xem thêm : http://lapduan.vn/phu-yen-phot-lo-danh-gia-tac-dong-moi-truong.html

Xử lý ô nhiễm nước thải từ các cơ sở chế biến hải sản Tân Hải

0 nhận xét

Các cơ sở chế biến hải sản ở Tân Hải ( Tân Hải, Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu) đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng bởi không có hệ thống thu gom và xu ly nuoc thai tập trung.
Nguồn nước ô nhiễm do nước thải từ các cơ sở chế biến khiến cá nuôi lòng bè và thủy hải sản trên sông Chà Và chết hàng loạt liên tục nhiều năm nay
Khu chế biến hải sản Tân Hải được thành lập từ năm 1997 với 22 cơ sở đang hoạt động. Trước năm 2008, cơ sở này chủ yếu xu ly nuoc thai san xuat bằng phương pháp lắng lọc rồi thải ra đầm chứa nước trước cổng số 6 khiến khu vực này tích tụ các chất ô nhiễm trong 1 thời gian dài, dẫn đến ô nhiễm nghiêm trọng như hiện nay. Hiện nay, theo thống kê của Sở TNMT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có 14/22 cơ sở chế biến hải sản xả nước thải vào đầm tiếp nhận trước cổng số 6 (xã Tân Hải)
Ông Lê Tân Cương, Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết, để khắc phục tình trạng ô nhiễm, cơ quan chức năng đã tăng cường công tác thanh kiểm tra, xử lý vi phạm từ năm 2009. Tạm đình chỉ hoạt động của nhiều cơ sở chế biến hải sản để khắc phục ô nhiễm.
Đến nay, ở khu vực này, hoạt động xả thải của các cơ sở chế biến hải sản có nhiều chuyển biến tích cực; 22 cơ sở đã đầu tư hệ thống xử lý nước thải theo quy định. Nhưng ô nhiễm moi truong tại đầm chứa nước trước cổng số 6 vẫn chưa được khắc phục, lượng bùn hữu cơ tích tụ dưới đấy đầm gần 170.000 m3 với khoảng 12,62ha diện tích mặt nước bị ô nhiễm nghiêm trọng.

o-nhiem-tu-cac-co-so-che-bien-hai-san

–> Phương pháp xử lý
UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có cuộc họp với các Sở, ngành để nghe Viện môi trường và tài nguyên báo cáo dự án xử lý ô nhiễm, cải tạo, phục hồi môi trường khu vực cống xả số 6, khu chế biến hải sản Tân Hải bằng biện pháp sinh học. Đây được coi là giải pháp hữu hiệu để xử lý ô nhiễm môi trường
Tiến sĩ Nguyễn Văn Phước cho biết, giải pháp xử lý ô nhiễm bằng biện pháp sinh học pháp gồm 3 hợp phần chính:
-    Kiểm soát và quản lý chặt chẽ việc xả nước thải của các doanh nghiệp ra đầm chứa –> yêu cầu lắp đặt thiết bị quan trắc tự động
-    Áp dụng các giải pháp kỹ thuật công nghệ thích hợp để xử lý các chất ô nhiễm tích tụ trong khu vực đầm chứa nước thải –> tiến hành mô hình thử nghiệm trồng 3 loại thực vật ( lau sậy, cỏ hương bài, ráng đại) để đảm bảo các loài thực vật này có thể tồn tại và phát triển trong môi trường bùn tích tụ bị ô nhiễm
-    Thiết lập chế độ đóng, mở cửa xả để điều tiết mực nước hồ thích hợp.

Xem thêm : http://lapduan.vn/cong-ty-tuan-cuong-xu-ly-nuoc-thai-gay-o-nhiem.html

Hệ thống xử lý nước thải Công ty TNHH Tuấn Cường gây ô nhiễm trầm trọng

0 nhận xét

Sử dụng nguyên liệu sai quy định, xây dựng hệ thống xu ly nuoc thai không đúng cam kết, ngang nhiên xả thải gây ô nhiễm môi trường, lấn chiếm đất trái phép để xây dựng công trình xử lý nước thải là những sai phạm nghiêm trọng của Công ty trách nhiệm hữu hạn Tuấn Cường đóng trên địa bàn xã Minh Hải, huyện Văn Lâm (Hưng Yên) đang gây bất bình trong dư luận.
Công ty TNHH Tuấn Cường đi vào hoạt động đã gần 10 năm, chuyên sản xuất các loại túi siêu thị. Nhưng hiện tại, cty này đang sử dụng sai nguyên liệu quy định, xây dựng cong trinh xu ly nuoc thai không đúng cam kết, lấn chiếm đất trái phép để xây dựng công trình xử lý chất thải.


Từ cuối năm 2013, khi chuyển sang sản xuất hạt nhựa từ phế liệu, Công ty đã đăng ký nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài và được Sở Tài nguyên và Môi trường cấp phép. Theo đó, nguyên liệu nhập khẩu sẽ là phế liệu sạch không có tạp chất nguy hại gồm nhựa đã qua sử dụng ở dạng khối, thanh, cục, mẩu vụn; bao bì đựng nước tinh khiết đã qua sử dụng… nên không có khả năng tạo ra nước thải gây ô nhiễm môi trường.
Tuy nhiên, hiện tại kho bãi của Công ty chồng chất các loại vỏ bao và nhựa chưa được làm sạch, chứa đầy tạp chất bẩn mà không có phế liệu nhập khẩu. Đây là những phế liệu trong nước chưa được kiểm soát về chất lượng và chứa tạp chất gây ô nhiễm. Như vậy là đã sai quy định và vi pháp pháp luật.
Từ năm 2006, Công ty đăng ký trong bản cam kết là công nghệ xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn với công nghệ lắng lọc, sục khí và tách dầu. Giám đốc Công ty này cho biết hiện nay dù đã tăng công suất nhưng công nghệ xử lý nước thải vẫn chủ yếu là lắng lọc đơn giản. Công suất và lượng nước sử dụng để tẩy rửa nguyên liệu tăng gấp nhiều lần, song hệ thống xử lý nước thải vẫn không được cải tạo. Trong khi đó, việc sử dụng nguyên liệu chưa sạch đòi hỏi phải rửa qua nhiều công đoạn, tạo ra nhiều nước thải chứa tạp chất gây ô nhiễm.
Không chỉ vậy, Công ty TNHH Tuấn Cường còn trực tiếp xả nguồn nước thải này ra mương thủy lợi của địa phương gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, dẫn đến nhiều bức xúc trong nhân dân.
Trước sức ép của dư luận, Công ty buộc phải xây dựng hệ thống xu ly nuoc thai san xuat trong khuôn viên của doanh nghiệp, nhưng ngang nhiên lấn chiếm mương thủy lợi và đất canh tác của bà con xã Minh Hải làm bể lắng trong hệ thống nước thải của nhà máy mình.
Nhiều năm nay, người dân thôn Ao và thôn Hoàng Nha, xã Minh Hải luôn phải chịu cảnh ô nhiễm do nguồn nước thải từ Công ty này gây ra, không chỉ gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe hàng trăm người dân . 10 năm cty hoạt động cũng là thời gian mà hệ thống ao hồ không thể nuôi thả cá được vì ngày càng gia tăng ô nhiễm. Gia cầm, thuỷ cầm cứ uống nước là chết do nước thải của các nhà máy của Công ty xả trực tiếp ra hệ thống kênh tưới C10, làm cho nước trên kênh chuyển màu trắng đục ngầu như màu nước gạo, mùi hôi bốc lên nồng nặc rất khó chịu. Khi trời mưa nước từ con kênh này toả đi khắp nơi, nước chảy đến đâu ở đó bốc mùi xú uế, nước chảy tràn vào các ao hồ và đọng lại. Ô nhiễm nghiêm trọng, người dân thôn Ao và thôn Hoàng Nha thường xuyên mắc các chứng bệnh như ngứa ngáy, tức ngực, khó thở; các bệnh đường ruột, hô hấp, ung thư
Cách đây hơn một tháng, Công ty TNHH Tuấn Cường đã có buổi làm việc với nhân dân thôn Ao và Ủy ban Nhân dân xã Minh Hải về những vấn đề trên, đồng thời cam kết sẽ tạm dừng sản xuất để xây dựng và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải theo đúng quy định, rồi mới tiếp tục sản xuất. Song, trên thực tế, các xưởng sản xuất vẫn tiếp tục hoạt động và ngày đêm vẫn xả thải trực tiếp ra môi trường.
Tiếp thu ý kiến của người dân, ông Đặng Minh Ngọc, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh đã chỉ đạo Ủy ban Nhân dân huyện Văn Lâm phối hợp với các cơ quan chức năng làm rõ việc Công ty này gây ô nhiễm môi trường, báo cáo Ủy ban Nhân dân tỉnh để xem xét xử lý