Công ty tư vấn môi trường đưa ra một số vấn đề về ô nhiễm mạch nước ngầm

Những năm qua, tình trạng người dân khoan giếng tràn lan không theo quy định của pháp luật, còn chính quyền và ngành chức năng buông lỏng quản lý đã dẫn đến nguồn nước ngầm bị cạn kiệt và nguy cơ ô nhiễm nguồn nước ngày càng cao.
cam ket bao ve moi truong
Hồi tháng 1 vừa qua, một báo cáo về nguồn nước ngầm ở khu vực đồng bằng sông Hồng của các chuyên gia quốc tế cho thấy những con số đáng ngại bởi mức độ ô nhiễm khoáng chất rất cao trong khi rất nhiều người dân ở vùng đồng bằng sông Hồng hiện đang sử dụng nước ngầm trong các sinh hoạt hàng ngày.

Các chuyên gia tư vấn môi trường đã thu thập mẫu từ 512 giếng đào trong khu vực để phân tích các chất asen, mangan, và các chất độc khác như selen và bari từ nguồn nước ngầm.

Các chuyên gia nghiên cứu môi trương xanh cho biết có đến 44% số giếng nước được lấy mẫu tại khu vực đồng bằng sông Hồng bị nhiễm mangan vượt quá mức cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới.
Theo số liệu của các công ty tư vấn môi trường đưa ra thì có tới 80% nguồn gốc của bệnh tật có liên quan tới nước .
- Theo số liệu của bộ y tế thế giới đưa ra thì có tới 80% nguồn gốc của bệnh tật có liên quan tới nước .
- Ngày nay với sự phát triển chóng mặt của các ngành công nghiệp hóa việc ô nhiễm nước thải - nguồn nước ngầm càng trở nên trầm trọng .
- Song hành với đó là sự nhận thức được sự ảnh hưởng của nguồn nước đối với cuộc sống của con người .
- Tùy theo từng khu vực sự ô nhiễm nguồn nước ngầm khác nhau vì vậy công ty tư vấn môi trường Cao Nguyên Xanh đã đưa ra các giải pháp xử lý phù hợp đối với từng nguồn nước khác nhau .
Nguyên nhân ô nhiễm môi trường???
cam ket bao ve moi truong
1. Do bị khoan quá nhiều
Về nguyên nhân dẫn đến việc nguồn nước cho Hà Nội bị nhiễm bẩn, theo phân tích của trung tâm xử lí nước thải, là do phải chịu quá nhiều lỗ khoan: Khoan thăm dò, khai thác, lỗ khoan cho xây dựng và cả một phần do khai thác nước nhiều. Nước khai thác nhiều dẫn tới nước chảy mạnh, tốc độ thấm nước nhanh hơn kéo theo các chất bẩn ngấm vào nguồn nước và tình trạng lún cục bộ ở các khu vực.
Giếng khoan của tư nhân sau khi không sử dụng đã không được lấp đúng cách khiến các chất độc hại theo đường giếng chui vào mạch nước ngầm cũng là nguyên nhân khiến nước ngầm của thành phố bị ô nhiễm.
Theo các chuyên gia tư vấn môi trường, thông thường các giếng đào mà người dân sử dụng thường rất nông. Mặt khác, ở khu vực này tập trung nhiều nhà máy sản xuất, các khu công nghiệp, nước thải nơi đây cũng đe dọa cho nguồn nước ngầm. Bên cạnh đó, khu vực ngoại thành lại là những vùng thấp, nguy cơ ô nhiễm kim loại xuống tầng nước dưới đất cao hơn. Ngay từ bây giờ, nếu không có hướng xử lý và giải quyết thì sẽ đe dọa lớn đến chất lượng nguồn nước ngầm và trực tiếp gây ảnh hưởng xấu đến người sử dụng. Các nhà tư vân môi trường thành phố cho biết: Các mẫu nước giếng ở khu vực trên không đạt, người dân sử dụng phục vụ cho ăn uống, tắm giặt do thường bố trí gần khu vực chăn nuôi, hố tiêu, hố rác, nơi trồng trọt có bón phân hữu cơ.
2. Khai thác quá mức
Trong nghiên cứu của công ty dịch vu môi trường Cao Nguyên Xanh, các nhà khoa học đã tiến hành hàng loạt các xét nghiệm xung quanh làng Vạn Phúc nằm sát sông Hồng cách Hà Nội khoảng 10 cây số.
Các nhà thủy học muốn tìm hiểu tại sao nồng độ thạch tín ở đây, vốn đo từ nước lấy từ các giếng nhà ở độ sâu khoảng 40 mét, tại sao lại cao như vậy.
Tại các hộ dân ở phía Tây làng, các giếng nhà có nồng độ thạch tín chưa đến 10 microgram (trong một lít nước – tức là thấp hơn nhiều so với ngưỡng cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới - Tổ chức cam kết bảo vệ môi trường thế giới.
Nhưng ở phía Đông làng, nồng độ thạch tín cao hơn từ 10 đến 50 lần.
cam ket bao ve moi truong
3. Nhiễm kim loại nặng
Ông Chương - Giám đốc công ty tư vấn dịch vu môi trường Cao Nguyên Xanh TP.HCM cho biết: Hầu hết các hộ dân sử dụng nguồn nước giếng trên địa bàn hiện nay đều không khử trùng nước. Qua khảo sát và lấy mẫu nước giếng ngẫu nhiên để kiểm nghiệm tại một số quận huyện trên địa bàn thành phố trong năm 2011, các mẫu nước giếng không đạt về độ vi sinh tập trung ở các quận, huyện: 8, Bình Thạnh, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân, Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè. Về chỉ tiêu hóa lý, các mẫu nước giếng đa phần nhiễm bẩn hữu cơ (amoni, nitrat, nitrit,…) tập trung ở các quận, huyện: 12, Tân Bình, Tân Phú, Bình Tân, Bình Thạnh, Thủ Đức, Gò Vấp, Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè. Cũng theo kết quả quan trắc của Chi cục Bảo vệ môi trường TP.HCM thì, nồng độ sắt và chỉ tiêu nhiều kim loại nặng trong nước ngầm ở nhiều khu vực của thành phố đã vượt tiêu chuẩn cho phép.

0 nhận xét:

Đăng nhận xét